Đau nhức xương khớp là bệnh lý phổ biến thường xuất hiện ở người trưởng thành và người lớn tuổi. Bệnh không chỉ gây ảnh hưởng đến công việc và các hoạt động sinh hoạt hàng này mà đôi khi còn là dấu hiệu cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm bên trong cơ thế.
Hiểu rõ kiến thức về bệnh xương khớp sẽ giúp bạn cảnh giác, phòng tránh và giảm thiểu được nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp hiệu quả, đồng thời chủ động điều trị bệnh sớm nhất.
Hiểu đúng về đau nhức xương khớp và 5 cách chữa trị tại nhà hiệu quả
Đau nhức xương khớp là một dạng tổn thương ở khớp xương, do tác động từ nhiều yếu tố khác nhau khiến khớp xương bị tổn thương, ảnh hưởng đến chức năng vận động gây ra các triệu chứng đau nhức, sưng khớp, tê buốt, nhức mỏi, biến dạng khớp,…
Theo thời gian, các khớp xương sẽ trở nên lão hóa, xơ cứng và không còn được chắc khỏe, dễ bị viêm, các đầu sụn của xương cũng bị bào mòn dần đi. Khi các khớp xương chuyển động sẽ ma sát mạnh vào nhau gây ra sưng khớp, đau nhức, tê buốt và vận động khó khăn.
1, Nguyên nhân về tuổi tác
Tuổi tác chính là nguyên nhân hàng đầu khiến bạn phải đối mặt với những bệnh lý về xương khớp. Theo thời gian, các cơ quan phải trong đó có cả hệ xương khớp, cột sống luôn đối mặt với sự thoái hóa, xương khớp bị bào mòn, suy yếu, và mất dần đi chức năng vận động, gây viêm và đau nhức
Nhạc sĩ Nguyễn Hiền cũng đã viết ra 2 câu thơ để nói về tình trạng bệnh đau nhức xương khớp ở người cao tuổi:
“Nắng mưa là chuyện của trời
Đau xương nhức khớp, bệnh người tuổi cao”
Tuổi tác là nguyên nhân hàng đầu gây đau mỏi xương khớp
Hầu hết những người khi bước qua độ tuổi ngoài 45 thường xuất hiện những cơn đau nhức xương khớp, đặc biệt phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn nam giới. Theo thống kê, có tới 90% phụ nữ tuổi mãn kinh có nguy cơ bị đau khớp gối do thoái hóa.
2, Do thừa cân, béo phì
Hệ thống xương khớp được kết nối bởi các đốt xương và sụn, được bao bọc bởi các cơ và dây chằng nên có khả năng chịu được sức tải của cơ thể nhưng vừa đủ với người có trọng lượng bình thường, cân đối.
Khi trọng lượng vượt quá mức cho phép, trọng tâm của cơ thể bị thay đổi không chỉ ảnh hưởng đến cột sống mà còn làm cho hệ thống xương, cột sống phải chịu sức ép lớn của trọng tải cơn thể. Đồng thời, làm tăng áp lực lên các khớp xương, sụn, theo thời gian sẽ dễ bị tổn thương, gây đau nhức và nhiều bệnh lý về xương khớp.
3, Do thời tiết thay đổi thất thường
Sự thay đổi thời tiết bất thường có thể gây đau mỏi xương khớp
Sự thay đổi của thời tiết, nóng ẩm, lạnh bất thường… có thể làm cho môi trường và cấu trúc bên trong các khớp xương bị thay đổi và ảnh hưởng nghiêm trọng. Ví dụ như ảnh hưởng đến khả năng cung cấp máu (thay đổi vận mạch), thay đổi độ nhớt dịch khớp, sự kết tủa của các muối,… gây đau nhức xương khớp.
4, Thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp là chứng bệnh phổ biến nhất khi xương khớp bước sang giai đoạn lão hóa của tuổi già. Đây là một dạng tổn thương ở các khớp sụn và xương dưới sụn, gây đau nhức khó chịu.
Các giai đoạn thoái hóa khớp gối
5, Viêm xương khớp
Là một dạng tổn thương ở sụn. Khớp sụn đảm nhiệm chức năng làm cho các khớp xương trợt qua nhau được trơn tru, giảm sóc khi vận động. Khi bị viêm khớp thì lớp trên của sụn bị bào mòn, làm tăng sự cọ sát giữa các khớp xương và gây sưng khớp, đau nhức, hạn chế vận động.
6, Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp gây đau mỏi xương khớp
Là một dạng viêm điển hình ở khớp gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn, diễn biến mãn tính và gây biến dạng khớp. Viêm khớp dạng thấp là dưới dạng viêm mãn tính ở nhiều khớp ngoại biên với triệu chứng: sưng, đau nhức và cứng khớp buổi sáng và đối xứng hai bên.
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như: Dị tật di truyền trong sụn khớp, Đè nén các khớp khi làm việc hoặc chơi thể thao.
>>> XEM THÊM: CHÂN TAY LẠNH, BIỂU HIỆN CỦA NHIỀU BỆNH NGUY HIỂM TRONG CƠ THỂ
Các triệu chứng đau nhức xương khớp thường xuất hiện sau khi ngủ dậy, bạn thường có cảm giác người đau nhức ê buốt, tê mỏi, các cơ căng cứng, phải xoa bóp khoảng 15-20 phút mới có thể cử động được.
Vùng khớp bị viêm có thể đau âm ỉ hoặc đau dữ dội, nhức nhối khó chịu, cơn đau gắt giống như điện giật.
Đau nhói, sưng đỏ, chân tay tê buốt, vận động khó khăn
Cơ thể mệt mỏi, khí huyết kém lưu thông, đau tăng lên khi vận động, ho, hắt hơi
Một số vùng cơ thể thường dễ bị đau nhức
1, Bài thuốc từ cây đau xương
Cây đau xương chữa đau mỏi xương khớp
Cây đau xương thường được gọi với những cái tên khác như Khoan Cân Đằng, Tục Cốt Đằng… được dân gian trồng và sử dụng phổ biến để dùng làm thuốc chữa bệnh đau nhức xương khớp, đau mỏi toàn thân, bệnh tê thấp, thuốc bổ.
Ancaloit là thành phần chính có trong cây đau xương giúp giảm đau, chống viêm do thoái hóa rất hiệu quả. Đồng thời giúp khu phong trừ thấp, thư cân hoạt lạc.
Cách thực hiện:
Bên cạnh đó, bạn có thể đem sắc lấy nước uống hàng ngày
>>> XEM THÊM: 3 MÓN ĂN CHỮA BỆNH ĐAU LƯNG TỪ CÁ RÔ ĐỒNG
2, Chữa tê nhức, đau mỏi xương khớp bằng hạt gấc
Trong Y học cổ truyền, hạt gấc (hay còn gọi là mộc tất tử, mộc thiết) có tính ôn, vị đắng, hơi độc. Nhờ mang đặc tính có lợi, nguyên liệu thiên nhiên này có tác dụng chống ứ, giảm đau, tiêu thũng. Vì thế hạt gấc rất phù hợp với những người bị đau vai gáy, đau do chấn thương hoặc do các bệnh xương khớp.
Theo Y học hiện đại, phần nhân của hạt gấc chứa nhiều hoạt chất quan trọng mang tên xenlulo, lipit, invedaxa. Đây đều là những hoạt chất có khả năng xoa dịu cơn đau, cải thiện tình trạng viêm và sưng tấy.
Nguyên liệu cần chuẩn bị cần:
Cách thực hiện:
Lưu ý: Trong hạt gấc chứa độc tố. Chính vì thế người bệnh chỉ nên sử dụng rượu hạt gấc để bôi ngoài da, tuyệt đối không dùng loại rượu này bằng đường uống vì có thể gây ngộ độc.
3, Bài thuốc chữa đau nhức xương khớp bằng lá lốt
Sử dụng lá lốt đúng cách giúp giảm đau nhức xương khớp
Lá lốt có vị nồng, có tính ấm, hơi cay, chống viêm, giảm đau, phong hàn ở mức thấp, thường được dân gian sử dùng để chữa đau nhức xương khớp khi trời lạnh
Thực hiện:
4, Chữa đau nhức xương khớp từ cây Huyết Đằng
Cây huyết đằng chữa đau nhức xương khớp
Cây Huyết Đằng còn có các tên gọi khác như Hồng Đằng, Dây máu. Đây là một vị thuốc Đông y có tác dụng hoạt huyết, khu phòng, trị phong thấp, đau nhức, sưng tấy.
Huyết Đằng có tác dụng thư cân hoạt rất mạnh mẽ và thường được dùng để chữa phong thấp khớp, đau nhức xương, đau mỏi đầu gối, gân cốt tê dại.
Cách thực hiện:
>>> XEM THÊM: 5 THÓI QUEN GIÚP BẠN CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRONG MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM
5, Bài thuốc chữa đau mỏi từ cây ngải cứu
Ngải cứu là loại thảo dược thiên nhiên thường mọc hoang dại trong vườn nhà hoặc được trồng để làm thuốc. Dùng ngải cứu chữa bệnh đau vai gáy là bài thuốc Nam mang lại hiệu quả rất tốt, được nhiều người bệnh ưu tiên áp dụng tại nhà.
Tài liệu y học cổ truyền có ghi chép, ngải cứu có tính ấm khi dùng vào cơ thể sẽ có tác dụng chống viêm và giảm đau, rất thích hợp sử dụng để điều trị các bệnh lý về xương khớp.
Bên cạnh đó, việc thường xuyên dùng ngải cứu còn có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông máu, tăng cường bổ sung dưỡng chất cho xương khớp để làm lành tổn thương.
Cách 1: Uống nước ngải cứu
Nguyên liệu: 1 nắm lá ngải cứu tươi
Cách thực hiện:
Lưu ý: Không nên dùng cho phụ nữ mang thai dưới 3 tháng.
Cách 2: Chườm nóng hỗn hợp ngải cứu, cúc tần và muối
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
>>> XEM THÊM video để biết rõ hơn về cách sử dụng TẠI ĐÂY
-------------------
Xem thêm những chia sẻ hữu ích về sức khỏe TẠI ĐÂY
Mua ngay các sản phẩm của Hapaku TẠI ĐÂY hoặc liên hệ Hotline: 0901576969 / 0866871715 để được tư vấn thêm về sản phẩm.